Chủ Nhật, 25 tháng 8, 2013

Sáu hay hay Nam (3).

Sau này, ở chiến khu, Sáu Nam còn lo các kho gạo, kho muối, người Kinh thì gọi Sáu Nam là Sáu Tài, còn đồng bào dân tộc thì gọi “ông Chính phủ”

Sáu Nam (3)

Nghe ở tại Sài Gòn chúng cũng gây khó dễ như vậy, sau gần hai năm hầu như các Đoàn không làm được gì, trụ lại thêm có khi nguy hại đến tính mệnh.

Rời Tam Quan vào Trạm đón tiếp ở Bồng Sơn. Đến ngày 15-10-1955, ông Hồ Nghinh lại bay vào Đà Nẵng, gặp thời khắc Ngô Đình Diệm tổ chức “Trưng cầu ý dân”, phế Bảo Đại để lên làm Tổng thống. Chạy một ngày hơn nửa đêm thì đến Tam Quan, Bình Định. Bọn ngụy quyền Đà Nẵng gây áp lực như vậy nhằm không cho đoàn ở tại khách sạn Moran mà buộc vào ở trong phi trường Đà Nẵng, dù bị Đoàn của ông Hồ Nghinh phản đối.

Rời cảng Quy Nhơn, đi chuyến tàu gần cuối cùng, vào ngày 10-4-1955, thì đến Bến Ninh Giang, lên Chèm, được mấy ngày chưa kịp làm thủ tục chế độ gì, chỉ được dự lễ kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 tại Hà Nội, thì ngày 10-5-1955, Sáu Nam nhận lệnh dự trong đoàn Liên hiệp đình chiến.

Mừng quá! Mấy chuyến đi sau đó, đa số bị gió chướng, bị tay chèo gãy, bị mất phương hướng tàu trôi lạc hướng, bị tấp vào bờ biển lạ, bị địch bắt lại. Cái số của Sáu Nam là cái số “đụng” đến thóc gạo, mắm, muối. Nhân có gió mùa Đông-Bắc, ghe căng buồm chạy nhanh như ô-tô. Vào trường bay Đà Nẵng, chúng bố trí ở trong một căn phòng chật chội, Đoàn lại phản đối đòi có chỗ ở rộng, sạch sẽ, thế là chúng đưa Đoàn qua ở trong một cái kho ở khu Kho An Đồn, ở đây chỉ có lính Pháp, không có lính liên hợp Pháp, nghĩa là lính của Diệm.

Cảm thấy vui và yên tâm vì có hai anh em cùng đường đường chính chính trở lại quê nhà thì còn gì vui hơn! Sáng ngày 15-7-1955, phi cơ chở “sỹ quan quân đội nhân dân” Phạm Đức Nam hạ cánh xuống trường bay Đà Nẵng, vừa bước xuống trường bay, Sáu Nam thấy ông Hồ Nghinh đeo lon Đại tá đang ngồi chuyện trò với Trung úy Combre, người Pháp.

Biết trong đoàn có ông Hồ Nghinh, đã vào Đà Nẵng rồi. Hết lo các cái “kho thóc” mệt ứ hơi, chừ thì lo “thu hồi tiền tín phiếu”, loại tiền chứa từng bao tời. Sau mấy tháng, thực dân Pháp thấy Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến không hoạt động được và việc đi tìm mộ lính Pháp bị chết trong chiến tranh không có kết quả như mong muốn, lại bị tay sai của Thủ tướng Ngô Đình Diệm thân Mỹ ở Đà Nẵng làm khó dễ, chúng không cho Đoàn rời khỏi thành phố, sống như bị giam lỏng, luôn cho chân tay kéo đến trước khách sạn biểu tình phản đối, hô đả đảo Cộng sản.

Thế là Pháp đơn phương dẹp cái vụ đi tìm mộ. Ông Sáu Nam (áo trắng, bên phải) trong cuộc họp chuẩn bị Giải phóng Đà Nẵng (26-3-1975). Đi tập trung hay ở lại?Sáu Nam xin ở lại Cẩm Sa để bàn với cán bộ Huyện ủy Điện Bàn, đi thì đi đường nào, bằng cách nào giữa lúc địch đang truy bắt cán bộ kháng chiến? Thấy có thể đi bằng đường biển, Nguyễn Đức An giao cho Văn Cương, còn có tên Thành, người Hà My, Bí thư xã ủy Điện Dương, mua một chiếc ghe, cho hai người đi theo chèo ghe, đến nơi thì cho ghe họ chèo về.

Chuyến vượt biển này, chở được 9 người, toàn cán bộ xã, trong đó có Thái Lượng, bí thơ xã ủy Điện An. Đến nơi, Sáu Nam được giao nhiệm vụ “thu hồi tiền tín phiếu”.

Chịu đựng đến tháng 10-1955, ông Hồ Nghinh phải bay ra Hà Nội mỏng tình hình, để Sáu Nam trụ lại với Trung úy Combre. Làm mướn việc mới rợi này đến tháng 4-1955 thì xong. Bọn tay sai Diệm lại cho tuỳ thuộc đến trước khách sạn, nơi Đoàn ở, không chỉ hô vang đả đảo mà còn ném đất đá vào phòng của Đoàn trong khách sạn.

Thấy Sáu Nam, ông Hồ Nghinh đứng dậy vẫy tay, hai người ra đưa đón Sáu Nam về khách sạn Moran. Sáu Nam muốn đi thì phải rời Điện Bàn, làm sao trong tháng 12-1954, có mặt tại Qui Nhơn.

Bọn Diệm lo sợ Pháp vô tình tạo điều kiện cho Việt Minh gây thanh thế. Vn) - Nằm trong đống rơm gần một tuần, mong gặp được ông Mười Khôi, Phó Bí thư Tỉnh ủy, thì Nguyễn Đức An đến cho biết tình hình bể vỡ nhiều nơi và Tỉnh ủy quyết định cho cán bộ đấu đi tập hợp hoặc chuyển vùng. Cũng từ cái lon Đại tá ấy mà năm Mậu Thân-1968, địch nói thế nào mà các báo ở Sài Gòn và phương Tây đưa tin Thiếu tướng Chính ủy Hồ Nghinh chỉ huy cuộc tấn công vào Bộ chỉ huy Quân đoàn 1 ở Đà Nẵng.

(Cadn. Thành thử, đến tháng 1-1956, thì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đưa ông Hồ Nghinh, ông Sáu Nam ở Đà Nẵng cùng ông Phạm Hùng và Đoàn bên cạnh Ủy ban Quốc tế ở Sài Gòn về lại Hà Nội. Com. Hồ Duy Lệ      (còn nữa).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét