Có những chi tiết gây ấn tượng với người xem trẻ nhưng cũng tạo không ít băn khoăn, thậm chí bức xúc với người xem lớn tuổi rất yêu quý và ngưỡng mộ vị chí sĩ Phan Bội Châu: cảnh Phan Bội Châu đánh nhau ngay khi vào đầu phim, hay nhân vật nữ y tá người Nhật trong phòng khám của thầy thuốc Sakitaro
Người cộng sự vừa lên sóng VTV tối 29-9 và sẽ được phát lại trên VTV3 vào 16g chủ nhật 6-10. Còn với phim truyện chúng tôi muốn hư cấu những chi tiết quyến rũ. Trường đoạn Phan Bội Châu đánh nhau thật ra có ý nghĩa như một mở đầu (intro) ấn tượng: có một người VN đã ra đi. Diễn viên Noriyuki Higashiyama - người đóng hai vai: bác sĩ Asaba Sakitaro của kí vãng và thương buôn Suzuki Tetsuya của thời hiện đại - tỏ rõ thứ hạng của sự chuyên nghiệp khi anh hoàn tất hai vai khác xa nhau về ngoại hình và tính cách; đặc biệt, vai thầy thuốc Sakitaro rất thuyết phục, gần gụi.
Có thể lướt qua đường dây dẫn dắt câu chuyện ở thời hiện tại - một thương gia Nhật sang VN làm ăn và được đối tác yêu cầu đi tìm kho báu có liên tưởng đến một người VN tên Phan Bội Châu tại Nhật, để thưởng thức những hình ảnh phục hiện 100 năm trước của một nước Nhật đang từ từ trỗi dậy thời Minh Trị, nước Nhật với những tư tưởng khai sáng được du nhập từ châu Âu đang dân chủ hóa, nước Nhật đã làm người thanh niên VN có bầu tâm huyết sôi sục trong huyết quản phải đam mê và bái phục ngay từ khi mới đặt chân lên hòn đảo lạ thường này.
Bên cạnh bộ phim truyện này, chúng tôi còn làm thêm một bộ phim tài liệu về Phan Bội Châu, và tất tật những tư liệu quý nhất, mới nhất về Phan Bội Châu và Nhật Bản, chúng tôi đã gửi gắm vào bộ phim đó. Đều được Huỳnh Đông diễn tả khá trung thực. Diễn viên Noriyuki Higashiyama (vai bác sĩ Asaba Sakitaro - trái) và Huỳnh Đông (vai Phan Bội Châu) trong phim Người cộng sự - Ảnh: VTV Người cộng sự & Tình bạn Việt - Nhật 100 năm trước đã có những con người như thế vượt biển tìm đến nhau, để tìm một chân mây mới cho đồng bào đang lầm than của mình.
Giữa tháng 10, Người cộng sự sẽ được VTV chọn gửi dự Liên hoan phim VN lần thứ 18. Phạm Huỳnh Đông - người được chọn đóng vai chí sĩ Phan Bội Châu - một vai khó vì tưởng như “biết hết rồi chẳng còn gì để diễn” đem đến một bất thần khá lớn vì sự “bằng vai phải lứa” với các nghệ sĩ chuyên nghiệp của Nhật Bản: một Phan Bội Châu tràn đầy nhiệt huyết, một Phan Bội Châu nóng tính, thậm chí manh động, một Phan Bội Châu với những nỗi tư lự dằn vặt về vận nước và thân phận người Việt, một Phan Bội Châu yêu quý người Nhật và nước Nhật, và nhất là một Phan Bội Châu đớn đau vì phong trào Đông du bị buộc phải thoái trào.
Đó cũng là cái kết có hậu của một tình bạn trăm năm? VIỆT HOÀI. Tình cảm của ông dành cho người bạn VN Phan Bội Châu không nhiều lời và cũng không nhiều cử chỉ ngoại hình, chỉ ánh mắt, nụ cười, cách ông nhìn theo hay nỗi buồn của ông khi Phan Bội Châu bị chính quyền Nhật trục xuất theo yêu cầu của người Pháp.
Cố gắng khai phá những gì lịch sử chính thống chưa nói, và nói những gì đã biết một cách thật khác, thật tối giản, đó là cách mà đạo diễn Jun Muto và hai đạo diễn cộng sự của mình - Phạm Thanh Phong và Ayato Matsuda - trình bày trong Người cộng sự. Đồng chỉ đạo sản xuất Đỗ Thanh Hải giải thích về sự tuyển lựa này: “Cố vấn của đoàn làm phim là GS Chương Thâu - một nhà nghiên cứu Nhật Bản và Phan Bội Châu nổi danh của VN, một cố vấn nữa là đạo diễn Đặng Nhật Minh - con trai GS Đặng Văn Ngữ, du học sinh Nhật Bản thế hệ thứ hai sau Phan Bội Châu - các ông đã cho đoàn làm phim những góp ý rất chân tình và xác đáng.
Đều giản dị và rất ấn tượng. Các vị cố vấn của chúng tôi - cả phía VN và Nhật Bản - không thấy đó là hạ thấp hình ảnh Phan Bội Châu, trái lại làm nhà chí sĩ 100 năm trước gần lại với thanh niên bây giờ”. Hơn nữa, Phan Bội Châu khi đó còn rất trẻ, chàng trai đó hành động như một thanh niên với bầu máu nóng sôi sục.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét